Ép buộc người khác uống rượu bị phạt 3 triệu đồng; tăng mức thưởng cho học sinh đạt giải quốc tế... là những chính sách có hiệu lực từ tháng 11.
Học sinh có thể được dùng điện thoại trong lớp
Có hiệu lực từ 1/11, Thông tư 32 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định học sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông nếu được giáo viên cho phép và để phục vụ học tập, có thể được dùng điện thoại di động và các thiết bị khác trong giờ học.
Quy định có hiệu lực từ năm 2011 nêu rõ học sinh bị cấm dùng điện thoại di động, máy nghe nhạc trong giờ học dưới mọi hình thức.
Tương tự với giáo viên, thay vì cấm thì trong giờ học cũng sẽ được phép "sử dụng điện thoại di động".
Nghị định 64/2008 (về việc vận động, tiếp nhận, phân phối, sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ người dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng…) không quy định cho những cá nhân, nhóm người được vận động, tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ. Điều 5 của nghị định này, Chính phủ nhấn mạnh: "Ngoài các tổ chức, đơn vị nêu trên, không một tổ chức, đơn vị, cá nhân nào được quyền tổ chức tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ."
Ngày 3/3/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử, chính thức có hiệu lực từ 15/4/2020.
Việt Nam đang hội nhập và tham gia sâu vào “sân chơi” của khu vực và thế giới, điều đó mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức cho nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Cuộc cách khoa học và công nghệ diễn ra, kèm theo dịch vụ ngân hàng số nở rộ, tội phạm công nghệ cao tấn công vào lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam có xu hướng gia tăng cả về số lượng và mức độ ngày càng tinh vi hơn.Trên thế giới, có khoảng 3,9 tỷ người (tương đương khoảng 60% dân số toàn cầu) sử dụng internet. Công nghệ thông tin, viễn thông trở thành một lĩnh vực mà các đối tượng tội phạm tập trung khai thác, sử dụng.
Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ban hành ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ 1/1/2020.
Nghị định 100/2019/NĐ-CP thay thế Nghị định 46/2016/NĐ-CP, quy định mức xử phạt cao hơn nhiều đối với nhiều vi phạm giao thông.